Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng

Thời sự 2025-03-31 11:14:09 589
ậnđịnhsoikèoMOIKBakuvsDifaiAgsuhngàyGiacốthứhạbảng xếp hạng bóng đá ý   Pha lê - 27/03/2025 09:02  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Minh%20T%C3%A2m%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2030/01/2021%2001:26%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0T%C3%A2y%20Ban%20Nha
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà

{keywords} 

Một kết quả đáng mừng nữa là tỉ lệ phơi nhiễm với khói thuốc thụ động tại Việt Nam giảm mạnh. Theo đó, so với năm 2010, tỷ lệ hút thuốc thụ động tại nhà giảm từ 73,1% xuống 59,9%; hút thuốc thụ động tại nơi làm việc giảm từ 55,9% xuống 42,6%; tại trường học giảm từ 22,3% xuống 16,1%; trên các phương tiện giao thông công cộng giảm từ 34,4% xuống 19,4%.

Điều này cho thấy, việc sử dụng thuốc lá đang được ngăn chặn và có xu hướng giảm.

Chủ động xây dựng môi trường không khói thuốc

Những con số tích cực trong phòng chống tác hại thuốc lá có được là nhờ sự nỗ lực của Chính phủ, các cơ quan ban ngành và các tổ chức liên quan trong suốt những năm qua.

Cụ thể vào năm 2013, Chính phủ đã ban hành Luật Phòng chống tác hại thuốc lá có hiệu lực từ ngày 01/5/2013. Đồng thời quyết định thành lập Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá theo Quyết định số 47/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Hơn 3 năm từ khi thực hiện Luật Phòng chống tác hại thuốc lá, với sự ủng hộ của Quốc hội, Chính phủ, sự chỉ đạo sát sao của Bộ trưởng Bộ Y tế - Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ, sự nỗ lực của Quỹ và sự phối hợp của các Bộ, ban, ngành, các tỉnh thành phố, công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá đã có những chuyển biến tích cực.

Theo thống kê, 70% số Công đoàn cơ sở trên cả nước triển khai môi trường làm việc không khói thuốc lá. Ít nhất 150 nhà máy, xí nghiệp trong toàn quốc thực hiện nghiêm quy định cấm hút thuốc tại nơi làm việc trong nhà.

{keywords} 

Các cơ sở y tế không khói thuốc cũng được chú trọng triển khai với các điển hỉnh như bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắc Lắc, bệnh viện huyện Hải hậu, Nam Định,.. Mô hình khách sạn, nhà hàng không khói thuốc lá cũng đang được nhiều khách sạn, nhà hàng hưởng ứng với quy định cấm hút thuốc khu vực bên trong khách sạn, nhà hàng.

Công tác tư vấn cai nghiện thuốc lá được bước đầu triển khai, trong đó bệnh viện Bạch Mai được giao nhiệm vụ thành lập Trung tâm tư vấn cai nghiện. Đến nay, đã có 1.545 cán bộ y tế của các bệnh viện của 63 tỉnh/thành phố được tập huấn về phương pháp tư vấn cai nghiện thuốc lá.

Tổng đài tư vấn cai nghiện thuốc lá miễn phí 1800-6606 tại bệnh viện Bạch Mai đã nhận 13.596 cuộc gọi xin tư vấn cai nghiện thuốc lá. Bên cạnh tổng đài tư vấn cai nghiện, công tác tư vấn cai nghiện thuốc lá còn được triển khai tại 10 bệnh viện ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam nhằm tạo điều kiện tốt nhất để hỗ trợ người dân có nhu cầu cai thuốc lá.

Hiện Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá vẫn đang hỗ trợ 26 Bộ, ngành, 63 tỉnh, thành phố và 10 bệnh viện thực hiện các hoạt động về phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Tăng cường kiểm tra, giám sát

Bên cạnh việc triển khai các giải pháp phòng chống tác hại thuốc lá, Quỹ cũng tăng cường công tác giám sát, kiểm tra và phạt hành chính các cơ sở không thực hiện nghiêm túc quy định của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá.

Trong 3 năm (2015-2017), thanh tra Bộ Y tế, công an và đoàn kiểm tra liên ngành các tỉnh đã kiểm tra và phạt vi phạm hành chính 417 triệu đồng. Đồng thời, gần 6.000 cán bộ thanh tra, công an các tỉnh thành phố được tham gia tập huấn về xử lý vi phạm hành chính trong phòng chống tác hại của thuốc lá.

D.Minh

">

Tín hiệu vui trong phòng chống tác hại thuốc lá ở VN

Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử

Tôi đã nhận được những tâm sự của nhiều nàng dâu mới về cuộc sống sau hôn nhân, xoay quanh áp lực quản lý tiền nong. Họ đều trăn trở rằng, có nên không, sau cưới, ai kiếm được nhiều tiền sẽ được quyền quyết định.

1. Một hôm, một độc giả nữ đã gửi đến cho tôi một câu hỏi khó.

Gia đình Yến ở Hà Giang, tương đối nghèo. Anh chị em cũng chẳng ai khấm khá. Vì vậy, vào ngày cưới, món quà hồi môn mà bố mẹ trao cho cũng hẩm hiu hơn so với chúng bạn. Dưới sự kiên quyết của anh con trai, bố mẹ chồng cũng rộng tay mua cho vợ chồng cô căn hộ chung cư nhưng đồng thời cũng đưa ra điều kiện: Ngôi nhà sẽ chỉ được đứng tên chồng Yến và tiền bạc sau cưới phải do một tay chồng cô quản lý.

{keywords}

Yến tâm sự, thực ra, từ khi ra trường cô đã làm cho một công ty nước ngoài, đến nay đã gần 5 năm, lương bổng kiếm được nhiều hơn chồng. Nhưng vì gánh nặng gia đình, bố mẹ bệnh tật, rồi còn giúp đỡ chị gái, em trai nên cô không tích cóp được nhiều. Chính vì vậy, Yến lo sợ, sau khi cưới, khi mà tiền làm ra cô đưa hết cho chồng quản lý, lại dưới sự quản thúc của mẹ chồng, phải chăng cô sẽ mất tiếng nói, không có quyền gì cả.

Người bạn gái thân thiết của Yến cũng bảo với cô rằng, nhà không đứng tên cô, tiền không được quyền quản, vậy mỗi lần vợ chồng xích mích, cãi nhau, Yến là người phải ra khỏi nhà.

Cô ấy hỏi tôi, phải đấu tranh giành quyền kiểm soát tiền nong bằng cách nào, hay trong vợ chồng, ai kiếm được nhiều tiền thì phải nghe người đó.

2. Minh là người vợ trẻ, cưới chồng khi đang ở năm thứ 3 đại học. 

Rồi ngay sau đó Minh lại sinh con ngay nên chuyện bằng cấp cô phải treo lại vô thời hạn. Con còn nhỏ, Minh cũng chưa thể xin việc được ở đâu. Cô là bà nội trợ đúng nghĩa.

Mỗi tháng chồng sẽ đưa cho Minh một khoản nhất định để chi tiêu mọi việc trong nhà, còn chồng cô có bao nhiêu tiền tiết kiệm, mỗi tháng kiếm được bao nhiêu, Minh đều không rõ.

Minh cho rằng, đúng là cô không phải ra đời bon chen kiếm tiền, không phải lo cái ăn cái mặc mỗi ngày nhưng có một điều khiến cô không chịu nổi, đó là mỗi lần vợ chồng cãi nhau, chồng cô luôn nói một câu: Cô không đi làm nên không thể biết người đi làm kiếm tiền cực khổ thế nào đâu. Và lần nào, sau câu nói đó của chồng, cô chỉ biết im lặng và nuốt nước mắt vào trong.

Minh tâm sự với tôi rằng, người ta bảo có tiền, có địa vị sẽ có quyền quyết định tiền bạc thật chả sai.

-----------------

Đọc những tâm sự của những nàng dâu, tôi ngẫm lại, tại sao hiện nay phần lớn những mâu thuẫn, vấn đề nan giải trong nhiều gia đình lại đều liên quan đến tiền?

Nếu nhà là một tập đoàn, là công ty... tất mọi việc sẽ dễ giải quyết, bởi người nắm chức vụ cao nhất sẽ nắm trong tay quyền kiểm soát tiền.

Nhưng gia đình là một tổng thể mà trong đó người vợ hay chồng đều có quyền bình đẳng như nhau.

Một gia đình ổn định, hài hòa, hạnh phúc không phụ thuộc vào việc kiếm được bao nhiêu tiền mà phụ thuộc vào việc kiểm soát tốt giữa các việc kiếm tiền, chi tiêu và cân bằng tiền nong.

Trong một gia đình, chức năng của vợ hay chồng cũng thường hoán đổi cho nhau. Lúc này chồng kiếm ra tiền nhưng lúc khác vợ lại là người làm kinh tế chính. Nếu chồng bận rộn cực khổ kiếm tiền ở bên ngoài, thì người vợ ở nhà sẽ gánh vác chăm sóc con cái, đối nội đối ngoại... Đó chẳng phải cũng là việc đóng góp.

Phụ nữ thường hay tự hỏi, tại sao sau khi kết hôn, họ ngày càng ít bạn bè, không bao giờ đi ra ngoài vào buổi tối, ít các cuộc tụ tập, những buổi rong ruổi mua sắm, về đến nhà thì đầu tắt mặt tối, vậy mà mỗi lần cãi nhau với chồng chỉ biết quay mặt để giấu những giọt nước mắt.

Đấy là do sự mất cân bằng về vai trò, giá trị cá nhân giữa vợ và chồng.

Cũng có người nói, đàn ông mà có tiền sẽ dễ sinh hư. Còn người vợ mà không quản được tiền càng tạo điều kiện để đàn ông nuôi bồ nhí bên ngoài.

Tóm lại, thiết nghĩ, vấn đề cốt lõi để giải quyết vấn đề tiền nong ở mỗi gia đình đó là các cặp vợ chồng cần xác định ngay từ đầu, sau khi kết hôn, giá trị đóng góp của mỗi cá nhân phải được tính là ngang nhau, tiếng nói của tôi và anh/em là như nhau.

Cũng cần phân tích rõ thế mạnh hay sở trường của mỗi các nhân trên các phương diện: Khả năng quản lý tài chính, khả năng đối nội đối ngoại, khả năng giáo dục con cái, khả năng cân bằng các mối quan hệ với người thân trong gia đình, với cha mẹ và con cái... để từ đó quyết định ai là người có quyền quản lý tiền bạc trong gia đình.

'Rất hạnh phúc vì được làm mẹ của con anh, nhưng kết hôn thì em không muốn'

'Rất hạnh phúc vì được làm mẹ của con anh, nhưng kết hôn thì em không muốn'

Tôi luôn nghĩ rằng được mặc áo cưới, được lên xe hoa với một người đàn ông yêu thương mình là ước mơ của mọi cô gái. Thế nhưng bạn gái tôi là một trường hợp ngoại lệ

">

Hai câu chuyện về tiền bạc và hôn nhân khiến bất kì ai cũng phải suy nghĩ

Lâu nay người ta vẫn thường đề cập đến vấn đề ghen tuông trong tình yêu như một “căn bệnh” khó chữa, nó khiến cho đối phương cảm thấy mệt mỏi vì bị kiểm soát, nghi ngờ. Thế nhưng, cũng có những trường hợp ngược lại, không ít người đã cảm thấy hết sức đau khổ vì… vợ không hề biết ghen tuông là gì.

{keywords}

Ảnh: ilov.gr

Nghi ngờ tình yêu vì không được… ghen

Anh Hoàng, khách hàng của Công ty tư vấn An Việt Sơn (ở Hà Nội) cho biết, anh khá là đau khổ khi có một người vợ không biết ghen tuông. Nhiều khi anh cảm thấy khá hụt hẫng vì sự không ghen của vợ mình. 

Anh đi đâu, làm gì, đi với ai, vợ anh cũng chẳng bao giờ quan tâm. Một lần đi công tác ở một tỉnh phía Nam nhưng anh không cho vợ biết là mình đi bao lâu. Bình thường đi xa, anh thường gọi điện về nhà nhưng lần đó anh quyết tâm không gọi. Vậy mà đúng một tuần anh công tác xa nhà mà vợ chẳng hề gọi điện hỏi “bao giờ anh về” như anh mong muốn.

“Tôi có cảm giác vợ xem tôi như không còn tồn tại. Có lẽ cô ấy không còn yêu tôi nữa thì mới không quan tâm đến việc tôi đi đâu, làm gì như vậy. Thực tế thì tôi biết rõ vợ tôi không có người đàn ông nào khác ngoài tôi. 

Thế nhưng cách mà cô ấy mặc kệ tôi muốn làm gì thì làm, đi đâu thì đi khiến tôi cảm thấy mình chẳng quan trọng gì đối với cuộc đời cô ấy. Một lần tôi nghe lỏm được câu chuyện của vợ với một đồng nghiệp nữ. 

Vợ tôi nói: “Cách giữ đàn ông tốt nhất là không kiểm soát mà hãy để họ tự do”. Phải chăng vợ tôi tỏ ra không ghen tuông và để tôi thỏa thích được tự do như vậy là để “giữ chồng” hay còn vì lý do gì khác. Tôi thực sự cảm thấy không vui vẻ gì vì sự…ơ hờ của vợ mình”, anh Hoàng chia sẻ.

Cùng tâm trạng với anh Hoàng, Thanh - một người vợ trẻ tâm sự trên chương trình Cửa sổ tình yêurằng: “Vợ chồng em lấy nhau được 4 năm, cháu trai 2 tuổi, cháu gái được 10 tháng. 

Từ khi xây dựng gia đìnhđến giờ chồng em chưa bao giờ có biểu hiện ghen tuông, nghĩa là em có thể đi chơi thoải mái, có thể nói chuyện với bạn khác giới, có thể làm bất cứ điều gì, thậm chí có thể đi chơi với bạn khác giới ngay trước mặt chồng mà chồng em không có biểu hiện ghen. 

Đấy có phải là một trong những biểu hiện là chồng em không yêu vợ, không thương vợ không?. Em chỉ thắc mắc và cảm thấy không hiểu nổi vì sao chồng em lại không ghen. Các cụ nói “có ghen mới có yêu”, vậy mà em đã làm đủ mọi cách rồi mà chồng em chẳng ghen gì hết”.

Ghen thế nào là đủ “độ”?

Theo nhà nghiên cứu tâm lý Nguyễn An Chất, Công ty tư vấn tâm lý An Việt Sơn (Hà Nội), lâu nay người ta vẫn thường đề cập đến vấn đề ghen tuông trong tình yêu như một “căn bệnh” khó chữa. Nhiều người cảm thấy như sống trong địa ngục vì bị người bạn đời ghen tuông quá đáng. 

Vì bị ghen tuông, nhiều người bị người bạn đời (hoặc bạn tình) kiểm soát 24/24h khiến cho họ cảm thấy cuộc sống trở nên ngột ngạt, khó thở. Không ít người vì không thể chịu đựng nổi sự ghen tuông của người yêu, của chồng, của vợ mà đã phải tìm tới biện pháp chia tay, chạy trốn khỏi mối quan hệ lấy đi sự tự do tự tại của mình…

Theo các chuyên gia tâm lý, trong tình yêu hay trong quan hệ vợ chồng, ghen tuông được xem như một loại gia vị. Nếu nêm quá tay thì món ăn sẽ bị biến dạng. Ngược lại, nếu không có nó thì món ăn cũng trở nên đơn điệu, nhạt nhẽo và nhàm chán. 

Đối với tình yêu cũng vậy, nếu ghen tuông quá đà thì nó sẽ trở thành thứ độc dược giết chết tình yêu, làm cho hai người yêu nhau trở nên mệt mỏi vì bị nghi ngờ, bị theo dõi, bị kiểm soát. Nhưng nếu không có chút gì gọi là hờn ghen thì mối quan hệ như vậy cũng không được gọi là hạnh phúc. Hoặc là cả hai người đã hết yêu nhau, hoặc là cả hai đều sống như để tồn tại, gá vào nhau để tồn tại một gia đình chứ không có cái gọi là yêu đương hay đam mê. 

Khi một người cảm thấy bất an thì người kia không hề ghen tuông là bởi họ cảm thấy mình không được yêu, cảm thấy mình không có giá trị gì trong mắt người bạn đời. Các cụ xưa nói: “Có ghen thì mới có yêu” là vì vậy. Thực tế thì một chút ghen tuông sẽ làm cho người bạn đời cảm thấy được yêu, được hãnh diện vì thấy mình có giá trị. 

Nhưng nếu ghen “quá tay” một chút thôi thì cũng đủ làm chết cõi lòng của người khác. Bởi con người ai cũng mang trong mình lòng tự tôn cá nhân, nếu sự hờn ghen cho thấy bạn đang thiếu tin tưởng vào người bạn đời, cho thấy bạn đang gán những điều xấu xa cho người bạn đời…thì lập tức sự hờn ghen đó đã phản tác dụng.

Theo các chuyên gia tâm lý, ghen phải đúng cách, đúng lúc. Ghen chỉ có tác dụng làm cho tình yêu trở nên nồng cháy hơn khi sự hờn ghen đó không lớn hơn tình yêu và sự trân trọng của bạn đối với đối phương. Có người còn cho rằng, ghen tuông cũng là một nghệ thuật của sự biểu đạt cảm xúc, tình cảm. Điều này cũng rất đúng, bởi suy cho cùng, nó chỉ có tác dụng khi được sử dụng như một nghệ thuật ứng xử chứ không phải thể hiện sự phẫn nộ của cảm xúc. Vậy ghen thế nào để vừa đủ “độ” hâm nóng tình yêu?

Theo nhà nghiên cứu tâm lý Nguyễn An Chất, “độ” vừa phải của ghen tuông được đo bằng một chút hờn giận làm cho tình yêu thêm nồng nàn, bền chặt bởi nó giúp hai người hiểu nhau hơn. 

Độ vừa phải của nó là khi ghen, người trong cuộc vẫn tỉnh táo, ý thức được việc làm của mình và đặc biệt khi nó xuất phát từ tình yêu, sự trân trọng và mong muốn thấu hiểu lẫn nhau để cùng vun đắp hạnh phúc lâu dài. Khi ghen bạn phải chứng tỏ cho người bạn trăm năm hiểu rằng bạn yêu mến anh ấy và không muốn chia sẻ tình yêu của anh ấy cho bất cứ ai. 

Nếu ghen tuông đến độ khiến cho bạn mất kiểm soát cảm xúc dẫn đến những hành vi, lời nói mang tính xúc phạm, bỡn cợt đối phương thì đó là lúc bạn đã ghen quá đà, cần phải nhận ra và lập tức dừng lại.

Tình ngay lý gian: Ngay trước mũi vợ, ôm hôn nhầm... bạn vợ

Tình ngay lý gian: Ngay trước mũi vợ, ôm hôn nhầm... bạn vợ

Tưởng người trong chăn là vợ, tôi tiến lại ôm hôn, không ngờ đó lại là N cô bạn thân của hai vợ chồng tôi...

">

Tâm sự: Đau khổ vì vợ…không biết ghen

友情链接